Thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, lựa chọn đúng thị trường thế mạnh và cạnh tranh theo đúng luật chơi của thị trường quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp. Chiến lược khách hàng và thương hiệu giúp doanh nghiệp xác định phân khúc thị trường mục tiêu, thương hiệu & chiến lược cạnh tranh trong từng phân khúc, kế hoạch hoạt động MKT hiệu quả

Tác động của chiến lược đến sự phát triển của doanh nghiệp

Sự tăng trưởng

Doanh nghiệp muốn đạt sự tăng trưởng cần tập trung vào thị trường đúng, nắm bắt cơ hội và phát triển chiến lược phù hợp.

Nâng cao năng lực cạnh tranh

Doanh nghiệp muốn nâng cao năng lực cạnh tranh trong thị trường, cần phát triển và cung cấp sản phẩm chất lượng, đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng

Cơ hội tăng trưởng

Để nắm bắt cơ hội tăng trưởng, cần triển khai một loạt các hoạt động phù hợp và có hiệu quả để khai thác và tirển khai cơ hội đó.

Quy trình xây dựng chiến lược ngành hàng và thương hiệu

Mô tả chung

Định nghĩa: Lựa chọn được các phân khúc ngành hàng và cơ hội tăng trưởng của ngành hàng sẽ đánh dựa trên mức độ hấp dẫn của phân khúc và khả năng chiến thắng của doanh nghiệp

KẾT QUẢ NHẬN ĐƯỢC

 

Kết quả:
+ Nắm bắt được cơ hội tăng trưởng của ngành hàng
+ Danh sách các phân khúc ngành hàng mục tiêu

1

Mô tả chung

Định nghĩa: Xây dựng chiến lược của doanh nghiệp để chinh phục các phân khúc ngành hàng, nhóm khách hàng và cơ hội tăng trưởng đã xác định.

MÔ HÌNH SỬ DỤNG

Chiến lược danh mục thương hiệu: Có các thương hiệu nào, mỗi thương hiệu đánh phân khúc nào và có vai trò gì

Định vị thương hiệu: mô hình Brand 6Ps, Brand Key

Các bước làm

Bước 1.1: Review và đánh giá mức độ phù hợp của danh mục thương hiệu hiện tại với các phân khúc ngành hàng và cơ hội kinh doanh đã lựa chọn để đánh giá khả năng win được phân khúc mục tiêu và nhóm người dùng mục tiêu đã xác định
Phương pháp làm: Internal Materials & Data Review
Bước 1.2: Điều chỉnh danh mục thương hiệu cho doanh nghiệp => Ra các quyết định:
+ Cấu trúc danh mục thương hiệu
+ Tạo mới, xóa bỏ hay re-branding các thương hiệu nào
+ Vai trò và mục tiêu của từng thương hiệu
Phương pháp làm: Co-working workshop giữa đơn vị tư vấn và doanh nghiệp
Bước 1.3: Xây dựng chiến lược định vị thương hiệu =>thiết kế được chiến lược và định hướng các tác động đến nhóm người tiêu dùng mục tiêu để khiến họ nhớ, thích, sử dụng và trung thành với thương hiệu của mình. Chiến lược định vị thương hiệu bao gồm: Brand 6Ps và Brand key
Phương pháp làm: Co-working workshop giữa đơn vị tư vấn và doanh nghiệp

Mô tả chung

Định nghĩa: Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể kết nối chặt chẽ với chiến lược và triển khai cho thương hiệu

Kết quả nhận được:

  • Brand Annual Planning (Mục tiêu, nhiệm vụ, các hoạt động và KPIs của các hoạt động)
  • Các kế hoạch Innovation & Renovation về sản phẩm

MÔ HÌNH SỬ DỤNG

Mô hình xác định Nhiệm vụ thương hiệu
(Brand Job to be done)

Mô hình xây dựng product concept

Business Impact

43.3%


TĂNG THỊ PHẦN

Tại Mỹ, chiến lược ngành hàng của nhãn hàng Coca-Cola đã giúp tăng doanh số bán hàng từ 19,4 tỷ USD vào năm 2010 lên 33,5 tỷ USD vào năm 2019, làm tăng thị phần của Coca-Cola lên 43,3%.

20%


TĂNG LƠI NHUẬN

Tại Mỹ, chiến lược ngành hàng của nhãn hàng Procter & Gamble đã giúp tăng lợi nhuận từ 10,8 tỷ USD vào năm 2010 lên 13,5 tỷ USD vào năm 2019.